Những câu hỏi liên quan
dieuanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
15 tháng 3 2022 lúc 15:37

\(Fe_3O_4+4CO\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4CO_2\)

                 0,3            0,225               ( mol )

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

           0,15            0,15            ( mol )

\(V_{CO}=n.22,4=0,2.22,4=6,72l\)

\(V_{H_2}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

\(m_{Fe}=n.M=0,225.56=12,6g\)

\(m_{Cu}=n.M=0,15.64=9,6g\)

Bình luận (3)
Hà Khánh Linh
Xem chi tiết
Ngọc Hà
Xem chi tiết

\( CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,6}{1}\Rightarrow CuO\left(dư\right)\Rightarrow Tính.theo.n_{H_2}\\ Đặt:a=n_{CuO\left(p.ứ\right)}\\ m_{rắn}=41,6\left(g\right)\\ \Leftrightarrow64a+80.\left(0,6-a\right)=41,6\\ \Leftrightarrow a=0,4\left(mol\right)\\ n_{CuO\left(LT\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow H=\dfrac{n_{CuO\left(TT\right)}}{n_{CuO\left(LT\right)}}.100\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100=80\%\)

Thể tích H2 phản ứng: 11,2 (lít) (đề bài)

\( \%m_{CuO\left(p.ứ\right)}=\dfrac{0,4}{0,6}.100\%=66,667\%\) (Do số mol tỉ lệ thuận với khối lượng)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 7:21

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 11 2021 lúc 1:04

CuO + H2 \(-^{t^o}\rightarrow\) Cu + H2O     (1)

3Cu + 8HNO3 \(\rightarrow\) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O   (2)

CuO + 2HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O     (3)

Ta có : nNO = 0,2 mol.

Theo (2) :\( n_{Cu}=\frac{3}{2}n_{NO}=0,3\) mol ; \(n_{HNO_{3}}=\frac{8}{3}n_{NO}=0,8 (mol).\)

Theo (3) : \(n_{CuO}=\frac{1}{2}n_{HNO_{3}}=\frac{1}{2}(1-0,8)=0,1(mol).\)

=> nCuO ban đầu = 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol)

Hiệu suất của quá trình khử CuO là :\( H = \frac{0,3}{0,4}.100=75%.\)

=> Chọn B.

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
22 tháng 11 2021 lúc 12:31

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2017 lúc 14:09

Đáp án B

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol HNO3: nHNO3 = 1. 1 = 1(mol)

Số mol NO: Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo pt: nHNO3 = 4. nNO = 4. 0,2 = 0,8 mol

nHNO3 còn lại = 1 – 0,8 = 0,2 (mol)

⇒ CuO dư phản ứng với HNO3

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

⇒ Tổng nCuO = 0,1 + 0,3 = 0,4 mol

Ban đầu 0,4 mol CuO, phản ứng 0,3 mol CuO

Hiệu suất Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 10 2023 lúc 10:24

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

Gọi: nCuO (pư) = x (mol) ⇒ nCuO (dư) = 0,25 - x (mol)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)

Chất rắn gồm: Cu và CuO dư.

⇒ 64x + 80.(0,25 - x) = 12 ⇒ x = 0,5 > nCuO ban đầu

→ vô lý

Bạn xem lại đề nhé.

Bình luận (2)
Error
24 tháng 10 2023 lúc 11:37

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25mol\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ n_{Cu\left(LT\right)}=n_{CuO}=0,25mol\\ m_{Cu\left(LT\right)}=0,25.64=16g\\ H=\dfrac{12}{16}\cdot100\%=70\%\\ \Rightarrow A\)

Bình luận (2)
Zing zing
Xem chi tiết

\(C1\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{Cu\left(LT\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cu\left(TT\right)}=n_{Cu\left(LT\right)}.H=0,3.80\%=0,24\left(mol\right)\\ m_{Cu\left(TT\right)}=0,24.80=19,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)

- Oxit:

+ Oxit bazo: Al2O3 (Nhôm oxit), CuO (Đồng (II) oxit)

+ Oxit axit: N2O5 (dinito pentaoxit)

- Axit: 

H2CO3 (Axit cacbonic), H3PO4 (axit photphoric)

- Bazo:

KOH (Kali hidroxit), Zn(OH)2 (Kẽm hidroxit)

- Muối: 

KHSO4 (Kali hidrosunfat), CuCl2 (Đồng (II) clorua), ZnSO4 (Kẽm sunfat)

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Hùng
Xem chi tiết
Hải Anh
1 tháng 3 2023 lúc 19:49

Sửa đề: 1,2 (l) → 1,12 (l)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)

a, \(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

b, \(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

c, PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

Bình luận (0)